Thời đại giao thương kinh tế giữa các quốc gia phát triển, kinh doanh xuất nhập khẩu là gì? Trở thành xu thế của kinh tế. Tạo điều kiện cho việc buôn bán hàng hoá ngày càng thuận lợi hơn. Cũng từ đó cơ hội nghề nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là gì?
Thời đại giao thương kinh tế giữa các quốc gia phát triển, kinh doanh xuất nhập khẩu là gì? Trở thành xu thế của kinh tế. Tạo điều kiện cho việc buôn bán hàng hoá ngày càng thuận lợi hơn. Cũng từ đó cơ hội nghề nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là gì?
+ Bước 1: Cơ quan sẽ theo dõi giấy tờ khai hàng hóa xuất khẩu tại chỗ, nếu chứng từ đã hoàn thành đầy đủ thì tiến hành thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu.
+ Bước 2: Tiếp nhận và kiểm tra thông tin được kê khai dựa trên kết quả phân luồng của Hệ thống hải quan.
+ Bước 3: Dựa theo chỉ định của thương nhân nước ngoài thì hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ sẽ được tổng hợp hàng tháng và lập danh sách các tờ khai hàng hóa nhập khẩu tại chỗ đã được thông quan.
Xem thêm: Phân loại hàng hóa dịch vụ trong Logistics
Trên đây là toàn bộ thông tin chi tiết về vấn đề xuất nhập khẩu là gì, hi vọng bài viết sẽ cung cấp và phục vụ những thông tin tốt nhất dành cho bạn. Hãy liên hệ với Aramex để nhận được tư vấn tốt nhất nhé!
Nói đến xuất nhập khẩu chúng ta thường hay liên tưởng đến hoạt động đưa hàng hóa ra/ vào lãnh thổ Việt Nam, tuy nhiên vậy chưa đúng hoàn toàn. Bởi xuất nhập khẩu còn bao gồm cả hoạt động xuất nhập khẩu tại chỗ, hàng hóa làm thủ tục thông quan nhưng chỉ di chuyển trong lãnh thổ Việt Nam
Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về hoạt động xuất nhập khẩu tại chỗ là gì? Thủ tục xuất nhập khẩu tại chỗ và ưu nhược điểm của hình thức xuất nhập khẩu tại chỗ,...
Để làm hồ sơ hải quan đối với hàng xuất nhập khẩu tại chỗ, doanh nghiệp cần tìm hiểu trước các quy định về hải quan của hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ.
Hiện nay, thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu tại chỗ đã được nêu rõ trong các văn bản pháp luật:
+ Nghị định số 08/2015/NĐ-CP.
Theo quy định về xuất nhập khẩu tại chỗ, doanh nghiệp phải chuẩn bị hồ sơ trình lên hải quan với đầy đủ các chứng từ sau:
+ Tờ khai hải quan: sau khi lên tờ khai hải quan trên phần mềm, doanh nghiệp sẽ được trả kết quả tờ khai đã phân luồng, doanh nghiệp sẽ in twof khai này để làm thủ tục hải quan.
+ Kiểm tra chất lượng tỏng trường hợp mặt hàng có tên trong danh mục phải tiến hành kiểm tra chuyên ngành.
+ Các chứng từ khác nếu có.
+ Bước 1: Cơ quan hải quan sẽ theo dõi giấy tờ khai hàng hóa xuất khẩu tại chỗ, nếu chứng từ đã hoàn thành đầy đủ thì tiến hành thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu tại chỗ.
+ Bước 2: Tiếp nhận và kiểm tra thông tin được kê khai dựa trên kết quả phân luồng của Hệ thống hải quan.
+ Bước 3: Dựa theo chỉ định của thương nhân nước ngoài thì hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ sẽ được tổng hợp hàng tháng và lập danh sách các tờ khai hàng hóa nhập khẩu tại chỗ đã được thông quan.
Xuất nhập khẩu tại chỗ có rất nhiều ưu điểm, nhưng để hoạt động này diễn ra suôn sẻ, doanh nghiệp cần lưu ý những điều sau đây khi làm thủ tục hải quan mở tờ khai xuất nhập khẩu tại chỗ:
Tờ khai hải quan sau khi được đăng ký thì chỉ có có giá trị làm thủ tục hải quan trong thời hạn 15 ngày.
Trường hợp hợp hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ có chỉ định của thương nhân nước ngoài, hàng tháng, đơn vị nhập khẩu tại chỗ phải tổng hợp và lập danh sách tờ khai đã được thông quan theo mẫu 20/TKXNTC/GSQL phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 38/2015/TT-BTC và gửi danh sách tờ khai này tới cơ quan thuế quản lý trực tiếp.
Khi khai báo thông tin hàng hóa để mở tờ khai hải quan xuất nhập khẩu tại chỗ phải đảm bảo tính chính xác về thời gian trong hợp đồng mua bán đã ký và đúng theo trình tự pháp luật.
Với những trường hợp đặc biệt như bên làm thủ tục hải quan là doanh nghiệp được ưu tiên (doanh nghiệp luồng siêu xanh), đối tác với doanh nghiệp ưu tiên, doanh nghiệp tuân thủ luật hải quan hoặc là đối tác với doanh nghiệp cũng tuân thủ luật hải quan thực hiện xuất nhập khẩu tại chỗ nhiều lần trong một thời gian nhất định (cùng một hợp đồng, cùng người mua và người bán) thì được phép giao hàng trước và làm thủ tục mở tờ khai hải quan sau, tuy nhiên thời gian khai báo hải quan không được quá 30 ngày kể từ thời điểm giao nhận hàng.
Người khai hải quan được phép đăng ký mở tờ khai hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ duy nhất tại 01 Chi cục Hải quan thuận tiện nhất.
Trường hợp tờ khai xuất, nhập khẩu cùng mở tại một cơ quan hải quan mà tờ khai xuất khẩu được phân luồng đỏ, đã kiểm tra hàng hóa thực tế và hoàn thành thủ tục khai báo thông quan thì tờ khai nhập khẩu có thể được miễn kiểm tra hàng hóa thực tế theo quy định.
Trường hợp quá hạn mở tờ khai nhập khẩu đối ứng thì phải chịu hình thức xử phạt vi phạm theo khoản 3 Điều 1 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP.
Quy Trình Thông Quan Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu
Kim Ngạch Xuất Khẩu Là Gì? Cách Tính Kim Ngạch Xuất Nhập Khẩu
Hợp Đồng Ủy Thác Xuất Nhập Khẩu - Những Kiến Thức Cần Biết
Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến thủ tục xuất nhập khẩu tại chỗ, Xuất nhập khẩu Lê Ánh muốn thông tin đến bạn. Cảm ơn bạn đã chú ý theo dõi bài viết!
Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Địa chỉ đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học xuất nhập khẩu tại TPHCM & Hà Nội, khóa học logistics cơ bản - chuyên sâu, khóa học khai báo hải quan chuyên sâu, khóa học mua hàng quốc tế, khóa học sale xuất khẩu chuyên sâu... và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước
Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về các khóa học xuất nhập khẩu online/ offline: 0904.84.8855
Ngoài các khóa học xuất nhập khẩu - logistics chất lượng thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học kế toán online - offline, khóa học hành chính nhân sự chuyên nghiệp chất lượng tốt nhất hiện nay.
Thực hiện bởi: XUẤT NHẬP KHẨU LÊ ÁNH - TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XUẤT NHẬP KHẨU THỰC TẾ SỐ 1 VIỆT NAM
Từ khóa liên quan: Các chính sách về thuế, quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu phải thực hiện tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan, xuất khẩu tại chỗ là gì, xuất nhập khẩu tại chỗ, xuất khẩu tại chỗ, xuất nhập khẩu tại chỗ là gì, điều kiện xuất nhập khẩu tại chỗ, xuất nhập khẩu tại chỗ tiếng anh là gì, ưu diểm của tình hình xuất khẩu tại chổ là, hoạt động xuất nhập khẩu tại chỗ, thủ tục xuất nhập khẩu tại chỗ, tờ khai xuất khẩu tại chỗ, xuất khẩu tại chỗ có chịu thuế không, hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ là gì, thủ tục xuất khẩu tại chỗ, ví dụ xuất khẩu tại chỗ, quy định về xuất nhập khẩu tại chỗ, hướng dẫn mở tờ khai xuất khẩu tại chỗ, xuất khẩu tại chỗ sử dụng hóa đơn nào
Có quá nhiều công việc trong công ty kinh doanh xuất nhập và các doanh nghiệp có nghiệp vụ khác như: Vận tải, dịch vụ logistic, ngân hàng, hải quan, bảo hiểm, hãng tàu. Nhân sự biên soạn hợp đồng, thực hiện hợp đồng, khai hải quan, nhân viên giao nhận, chứng từ, thanh toán quốc tế, nhân sự kinh doanh cước vận tải…
Theo Viện chiến lược phát triển, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế – xã hội quốc gia ( Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư), năm 2020, tổng nhu cầu nhân lực ngành xuất nhập khẩu sẽ tăng hơn 12 triệu so với 2011, chủ yếu là nhân lực đã qua đào tạo. Riêng TP.HCM giai đoạn 5 năm từ 2015-2020, nhu cầu về nhân lực thiết hụt mất 80% nhu cầu, khoảng 25.000 việc làm/năm.
Điều này cho thấy ngành xuất nhập khẩu đang khát khao nguồn nhân sự dồi dào. Và yêu cầu của nghề cũng tăng cao khi nhân sự ngoài kiến thức, kĩ năng còn cần có tư duy tốt, nhạy bén với thị trường. Vị trí làm việc kinh doanh xuất nhập khẩu là gì?
=>> Xem thêm: Review ngành Công nghệ thực phẩm có thật sự tốt?
Nhân viên xuất khẩu: thực hiện các công việc liên quan tới quá trình xuất hàng hoá của doanh nghiệp tới bên nhập khẩu. Liên quan tới hợp đồng mua bán, thuế, giấy tờ hải quan…
Nhân viên nhập khẩu: Tìm kiếm nhà cung ứng, phối hợp với doanh nghiệp quốc tế để nhập hàng về Việt Nam. Từ đó, cung ứng ra thị trường.
Nhân viên chứng từ: Chịu trách nghiệm soạn thảo toàn bộ chứng từ xuất nhập khẩu, các công ty dịch vụ khai báo hải quan, chứng từ thông quan để các nhân viên khác đi làm việc với hải quan.
Nhân viên Sales: phòng kinh doanh luôn là nơi quan trọng trong xuất nhập khẩu. Là nơi chuyên tìm kiếm nguồn cung của nhập khẩu và nguồn cầu của xuất khẩu. Từ đó liên kết, để tạo ra hoạt động mua bán.
Nhân viên thanh toán quốc tế: Việc mua bán sẽ không diễn ra được nếu xảy ra trong quá trình thanh toán gặp phải vấn. Cần nhân sự có khả năng mảng thanh toán quốc tế, hiểu quy định, chuẩn mực.
=>> Xem thêm: Top những trường đào tạo từ xa tốt nhất Việt Nam
Kinh doanh xuất nhập khẩu là gì? Qua bài viết, bạn đọc đã hiểu thêm về ngành kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong tương lại, xuất nhập khẩu chắc chắn trở thành xu thế kinh tế mới của xã hội. Từ đó, nâng cao lợi thế cạnh tranh với các doanh nghiệp quốc tế.
Nguồn: vilas.edu.vn, accgroup.vn, hotcourses.vn
Nhiều thị trường xuất khẩu điều lớn có thể kể đến như Trung Quốc, Ý, Hà Lan, Philippin,. Tuy nhiên thị trường xuất khẩu hạt điều lớn nhất của Việt Nam là Mỹ. Đầu năm 2019 xuất khẩu hạt điều sang Mỹ đã đạt 10.822 tấn với giá trị 87,85 triệu USD. Tăng 20,4% về lượng và 20,3% về giá trị so với cuối năm 2018.