Vingroup Đứng Sau Việt Á Là Ai 2023 Mới Nhất Hôm Nay

Vingroup Đứng Sau Việt Á Là Ai 2023 Mới Nhất Hôm Nay

Ngày 11/9, thương hiệu Katinat đăng bài trên fanpage về việc chung tay hướng về miền Bắc. Chuỗi đồ uống này cho biết sẽ trích 1.000 đồng trên mỗi ly nước được bán ra tại hệ thống từ ngày 12/9 đến hết 30/9, đồng hành miền Bắc khắc phục hậu quả thiên tai.

Ngày 11/9, thương hiệu Katinat đăng bài trên fanpage về việc chung tay hướng về miền Bắc. Chuỗi đồ uống này cho biết sẽ trích 1.000 đồng trên mỗi ly nước được bán ra tại hệ thống từ ngày 12/9 đến hết 30/9, đồng hành miền Bắc khắc phục hậu quả thiên tai.

Sếp lớn của hàng loạt doanh nghiệp

Bà Trương Nguyễn Thiên Kim sinh năm 1976 tại Đà Lạt, là thạc sĩ Tài chính, Lưu thông tiền tệ và Tín dụng của Đại học Kinh tế TP.HCM. Bà bắt đầu sự nghiệp từ vị trí nhân viên kiểm soát chất lượng, nhân viên nghiên cứu thị trường, kế toán…

Đến năm 2007, bà Kim chính thức đảm nhiệm vị trí Trưởng ban kiểm soát Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ). Sau đó, bà lần lượt đảm nhiệm nhiều vị trí quản lý cấp cao tại các doanh nghiệp nổi tiếng phía Nam như Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đông Á, Công ty CP Đầu tư và Địa ốc Sài Gòn - Chợ Lớn, Công ty CP In số 2, Công ty CP Cấp nước Gia Định…

Hiện bà Kim cũng là một trong những cổ đông lớn tại Chứng khoán Vietcap với hơn 22,8 triệu cổ phiếu VCI nắm giữ, tương đương 5,17% vốn công ty. Tạm tính theo thị giá hiện tại của VCI ở gần 48.000 đồng/cổ phiếu, lượng cổ phiếu VCI do nữ doanh nhân này nắm giữ có giá trị xấp xỉ 1.100 tỷ đồng.

Đáng chú ý, tại Vietcap, Tổng giám đốc Tô Hải (chồng bà Kim) cũng đang nắm giữ hơn 49,4 triệu cổ phiếu VCI, tương đương gần 11,2% vốn. Giá trị lượng cổ phiếu VCI ông Hải nắm giữ hiện vào khoảng 2.400 tỷ đồng.

Như vậy, chỉ tính riêng lượng cổ phiếu VCI nắm giữ trực tiếp, khối tài sản của bà Trương Nguyễn Thiên Kim cùng chồng đã đạt xấp xỉ 3.500 tỷ đồng.

Ngoài vai trò cổ đông lớn tại Chứng khoán Vietcap, bà Kim hiện còn là lãnh đạo cấp cao tại một loạt doanh nghiệp lớn như Thành viên HĐQT CTCP Sữa Quốc tế (UPCoM: IDP), Thành viên HĐQT độc lập CTCP Thương mại Dịch vụ Bến Thành (HoSE: BTT), Thành viên Ban kiểm soát CTCP Bến xe Miền Tây (HNX: WCS).

Bà Trương Nguyễn Thiên Kim (áo dài xanh) là sếp lớn tại nhiều doanh nghiệp. Ảnh: Nhà hàng Dì Mai.

Tại Sữa Quốc tế, trong khi bà Kim giữ vai trò Thành viên HĐQT thì ông Tô Hải cũng giữ vai trò Chủ tịch.

Tại doanh nghiệp này, Chứng khoán Vietcap hiện là một trong những cổ đông lớn nhất nắm giữ hơn 8,8 triệu cổ phiếu, tương đương hơn 14% vốn công ty. Với thị giá hiện tại của IDP trên thị trường UPCoM lên tới 270.000 đồng/cổ phiếu, lượng cổ phiếu do Vietcap nắm giữ có giá trị gần 2.400 tỷ đồng.

Trong khi đó, dù giữ vai trò quản lý cấp cao nhất tại Sữa Quốc tế nhưng cá nhân ông Tô Hải và bà Trương Nguyễn Thiên Kim không sỡ hữu bất kỳ cổ phiếu IDP nào.

Bà chủ đứng sau Katinat, Phê La

Không chỉ nổi danh trong giới tài chính chứng khoán, bà Trương Nguyễn Thiên Kim còn đạt được nhiều thành công trong ngành F&B.

Theo đó, nữ đại gia này hiện cũng là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc CTCP D1 Concepts; Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc CTCP Café Katinat; Chủ tịch HĐQT CTCP Phê La.

Cả Phê La và Katinat đều là những chuỗi đồ uống đang mở rộng mạnh mẽ tại các khu vực trung tâm TP.HCM và Hà Nội, thách thức vị thế của những "ông lớn" trên thị trường chuỗi cà phê như Highlands Coffee, The Coffee House, Starbucks hay Trung Nguyên...

Bên cạnh 2 chuỗi cà phê mới nổi này, D1 Concepts của bà Kim cũng sở hữu nhiều chuỗi F&B khác như nhà hàng San Fu Lou, nhà hàng Dì Mai, nhà hàng Nhật Sorae, chuỗi cà phê Cafeda.

Tại Katinat, bà Thiên Kim hiện nắm giữ 3,2 triệu cổ phần, tương đương tỷ lệ sở hữu 84,211%. Các cổ đông khác là ông Lê Ngọc Khánh, đồng sáng lập, nắm giữ 300.000 cổ phần (7,895%) và ông Đinh Việt Hà, nắm giữ 300.000 cổ phần (7,895%).

Sau khi nhận hậu thuẫn từ bà Trương Nguyễn Thiên Kim, Katinat và Phê La đã đẩy nhanh tốc độ gia tăng số lượng cửa hàng tại các vị trí đắc địa. Ảnh: Khương Nguyễn.

Hiện chuỗi cà phê này sở hữu tổng cộng 73 cửa hàng tại nhiều tỉnh thành trên cả nước, trong đó tập trung nhiều ở TP.HCM.

Dữ liệu của Vietdata cho thấy Katinat đang chiếm 1,35% thị phần cà phê chuỗi cả nước, doanh thu năm 2023 đạt gần 470 tỷ đồng.

Trước đó, vào cuối năm 2021, Katinat vẫn chỉ là một chuỗi cà phê nhỏ với khoảng 10 cửa hàng tại TP.HCM. Sự bành trướng nói trên diễn ra sau khi chuỗi này nhận hậu thuẫn từ D1 Concept của bà Thiên Kim.

Tháng 4 vừa qua, Katinat đã triển khai chiến lược phát triển mới và tái định vị thương hiệu thành Katinat Coffee & Tea House, tập trung vào 2 dòng sản phẩm chính là trà và cà phê.

Tại Phê La, vợ ông Tô Hải hiện nắm giữ 9,18 triệu cổ phần, tương đương tỷ lệ sở hữu 51%. Các cổ đông khác là bà Nguyễn Hạnh Hoa, nhà sáng lập nắm giữ 6,48 triệu cổ phần (36%); ông Nguyễn Hoàng, nắm giữ 2,34 triệu cổ phần (13%).

Theo số liệu của Vietdata, năm 2023, chuỗi cà phê này đạt doanh thu gần 300 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế khoảng vài chục tỷ đồng.

Hiện các cửa hàng của Phê La xuất hiện nhiều tại các vị trí đắc địa như đường Xuân Thủy (Thảo Điền, TP Thủ Đức), đường Phan Chu Trinh (gần chợ Bến Thành, quận 1) ở TP.HCM. Tại Hà Nội, chuỗi này hiện cũng sở hữu một loạt mặt bằng đắc địa như 45B Lý Thường Kiệt (quận Hoàn Kiếm), ngã tư Kim Mã - Núi Trúc (quận Ba Đình), 25 Tông Đản (quận Hoàn Kiếm)...

Sau 2 năm phát triển đã có trên 10.000 tỷ doanh thu từ bất động sản

Đặc biệt trong những tháng gần đây, đại gia này đã có nhiều thương vụ hợp tác đầu tư, thâu tóm nhiều lô đất vàng khiến giới địa ốc xôn xao. Trong đó, nổi bật là Vimedimex Group đã thâu tóm thêm 3 khu đất vàng ở khu đô thị Ciputra để phát triển các chung cư cao tầng, biệt thự, condotel…

Theo đó, Vimedimex Group đã mua lại lô đất TM01 rộng gần 20.000 m2 có chức năng thương mại - dịch vụ, văn phòng, khách sạn cao cấp; đặt cọc để mua các lô đất ký hiệu CT05, CT06 có tổng diện tích 59.629 m2, nằm gần lô TM01.

Vimedimex Group thâu tóm thêm 3 khu đất vàng, "nhồi" thêm nhà cao tầng vào khu đô thị Ciputra

Với việc thâu tóm nhiều lô đất vàng và phát triển hàng chục dự án BĐS lớn nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội, Vimefulland – một thành viên của Vimedimex Group đang trở thành một thế lực mới trên thị trường địa ốc.

Theo giới thiệu của Vimedimex Group, sau 2 năm triển khai các dự án BĐS trên địa bàn Hà Nội đơn vị này đã cung cấp ra thị trường 5044 căn hộ chung cư và 968 căn biệt thự, mang về doanh thu 10.577 tỷ đồng.

Với sự phát triển như vũ bão, Vimedimex Group khiến giới địa ốc ngỡ ngàng và tò mò về thế lực mới này. Nhiều câu hỏi về tiềm lực tài chính, ông chủ là ai, có thế lực nào đứng sau đại gia này không…được nhiều người đặt ra.

Hé lộ về những ông chủ "đứng sau" Vimefulland

Theo tìm hiểu của chúng tôi, Vimedimex Group được thành lập ngày 13 tháng 4 năm 2009, hiện có vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng, do 5 cổ đông tổ chức và 1 cổ đông cá nhân sở hữu. Điều đáng chú ý là bà Nguyễn Thị Loan, được xem là bà chủ của tập đoàn ngành dược này đến nay lại không còn sở hữu cổ phần nào ở Vimedimex Group. Nhưng theo một số nguồn tin tin cậy thì bà Loan vẫn là người có tầm ảnh hưởng lớn nhất ở tập đoàn này.

Theo đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 19 ngày 01/11/2018, bà Nguyễn Thị Loan, ông Trần Văn Kỳ không còn nắm giữ cổ phần tại Vimedimex Group

Khi mới thành lập, Vimedimex Group có vốn điều lệ là 500 tỷ đồng. Dù có đến 8 cổ đông sáng lập, gồm có 5 tổ chức và 3 cá nhân. Nhưng đa phần đều do nhóm 3 cá nhân là người từ Vimedimex (VMD) là bà Nguyễn Thị Loan (Chủ tịch VMD), ông Trần Văn Kỳ (thành viên HĐQT VMD) và ông Nguyễn Tiến Hùng (Phó chủ tịch VMD) sở hữu.

Trong đó nhóm công ty bà Nguyễn Thị Loan đại diện gồm Công ty TNHH BĐS Vimedimex Hòa Bình (1%), CTCP Đầu tư và Phát Triển Hòa Bình (8%); nhóm công ty do ông Trần Văn Kỳ đại diện là Công ty BV Pharma (10,6%), Công ty CP Kinh doanh vàng quốc tế (18%); Công ty CP Y dược phẩm Vimedimex (10%) do ông Nguyễn Tiến Hùng đại diện; và 3 cá nhân là bà Nguyễn Thị Loan sở hữu 7,6%, ông Trần Văn Kỳ sở hữu 7,4% và ông Nguyễn Tiến Hùng sở hữu 7,4%. Ông Trần Văn Kỳ hiện đang là ông chủ chuỗi dự án BĐS Hateco như Hateco Hoàng Mai, Hateco Apolo (Nam Từ Liêm), Hateco Laroma (Láng Hạ), Hateco Green Park (Mỹ Đình), Hateco Green City (Xuân Phương)…

Năm 2012 thì Vimedimex Group có sự thay đổi về cơ cấu sở hữu. Theo đó, ông Trần Văn Kỳ nâng tỷ lệ sở hữu lên 22,4% và bà Loan sở hữu 22,6%

Đến đầu năm 2015, ở lần thay đổi đăng ký kinh doanh lần thứ 9 bà Nguyễn Thị Loan đã nâng tỷ lệ sở hữu Vimedimex Group lên 45%, và ông Trần Văn Kỳ không còn nắm cổ phần nào.

Sau đó, Vimedimex Group liên tục có những thay đổi về cổ đông, đáng chú ý là ở lần thay đổi đăng ký kinh doanh lần thứ 11 vào tháng 4/2015 thì xuất hiện Công ty CP Đầu tư Bất động sản Hồ Gươm thay Công ty CP Đầu tư kinh doanh vàng quốc tế sở hữu 18% tại đơn vị này. Công ty CP bất động sản Hồ Gươm có trụ sở tại số 83 Thợ Nhuộm, P. Trần Hưng Đạo, Q. Hoàn Kiếm, HN do ông Quản Xuân Dũng là người đại diện pháp luật.

Đầu năm 2017, vốn điều lệ của Vimedimex đã tăng lên 2.400 tỷ đồng, lúc này bà Loan nắm giữ 46%, BĐS Hồ Gươm nắm 18%...Đến những tháng cuối năm 2017, Vimedimex tiếp tục có sự biến động về cơ cấu sở hữu, bà Nguyễn Thị Loan không còn nắm giữ cổ phần nào và BĐS Hồ Gươm nâng tỷ lệ sở hữu lên 21%.

Cùng với sự biến động về cơ cấu sở hữu tại Vimedimex Group giai đoạn 2015 – 2017, tập đoàn này bắt đầu thâu tóm và triển khai hàng loạt dự án. Có thể kể tới như Dự án Belleville Hà Nội tại quận Cầu Giấy với diện tích 1,57ha; Dự án Emerald Center Park tại quận Nam Từ Liêm với diện tích 1,9ha; Dự án The Eden Rose tại huyện Thanh Trì với diện tích 8ha; Dự án Bel Air Hà Nội tại quận Nam Từ Liêm với diện tích 2,5ha; Dự án Palatium Mari Resort tại Đà Nẵng với diện tích 177,2ha; Dự án Annecy Garden quận Hoàng Mai với diện tích 25ha; Dự án The Grand Sevilla tại quận Hai Bà Trưng với diện tích 54,5ha; Dự án Torre Agbar Parkview tại quận Hoàng Mai với diện tích 1,68ha.

Hầu hết là những dự án do Vimedimex Group mua lại hoặc liên doanh, liên kết hợp tác đầu tư. Đơn cử như khu nhà thấp tầng Belleville Hà Nội do Công ty Bắc Từ Liêm liên doanh với Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển nhà số 7 Hà Nội phát triển; Hay chung cư The Emerald Emerald do Công ty BĐS Mỹ Đình (công ty con Vimedimex Group) hợp tác với Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng phát triển nhà Hà Nội để phát triển.

Ở một diễn biến khác, theo báo The Leader, trong 3 năm từ 2014 đến 2016, nhiều dự án của Vimedimex Group đã được thế chấp tại VietA Bank khiến quy mô tài sản cầm cố, thế chấp bằng bất động sản của ngân hàng này tăng gấp đôi từ hơn 13.000 tỷ đồng.

Thêm bài hát vào playlist thành công