Lê Quang Sung (sinh 1905 - mất 1935), tên thật là Lê Đắc Thiềm (Lê Hoàn) quê ở xã Duy Hoà, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Ông là Bí thư đầu tiên của Tỉnh ủy Chợ Lớn, đã lãnh đạo các cuộc đấu tranh của công nhân hãng rượu Bình Tây (tháng 8, năm 1930), của công nhân Bình Đăng, Bình Trị Đông đòi giảm sưu thuế
Lê Quang Sung (sinh 1905 - mất 1935), tên thật là Lê Đắc Thiềm (Lê Hoàn) quê ở xã Duy Hoà, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Ông là Bí thư đầu tiên của Tỉnh ủy Chợ Lớn, đã lãnh đạo các cuộc đấu tranh của công nhân hãng rượu Bình Tây (tháng 8, năm 1930), của công nhân Bình Đăng, Bình Trị Đông đòi giảm sưu thuế
Lê Quang Đạo (8 tháng 8 năm 1921 – 24 tháng 7 năm 1999) tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyện, là một chính khách của Việt Nam, ông giữ chức Chủ tịch Quốc hội Việt Nam kiêm Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Việt Nam từ năm 1987 đến 1992. Ông cũng từng là một tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam, cấp bậc Trung tướng. Ông là Chủ tịch đầu tiên của Hội họ Nguyễn Việt Nam.
Ông tên thật là Nguyễn Đức Nguyện, sinh ngày 8 tháng 8 năm 1921, quê làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh nay là phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh trong một gia đình có truyền thống yêu nước. Cha ông là cụ Nguyễn Đức Cung (Cụ Thơ La), mẹ ông là cụ Nguyễn Thị Lạc.
Năm 1938, ông hoạt động trong phong trào Thanh niên Dân chủ ở Hà Nội. Tháng 8 năm 1940, ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương, cùng năm chi bộ Cộng sản Đình Bảng được thành lập tại Đền Đô nơi thờ Lý Bát Đế, ông được tín nhiệm bầu làm Bí thư chi bộ Cộng sản đầu tiên của quê hương Đình Bảng. Ông cùng người cậu ruột của mình là Nguyễn Duy Thân cùng hoạt động cách mạng. Giữa năm 1941, ông thoát ly công tác cách mạng, là Bí thư Ban cán sự Đảng của huyện Từ Sơn.
Từ năm 1941 đến năm 1942, ông là Bí thư Ban cán sự Đảng tỉnh Bắc Ninh, Ủy viên Xứ ủy Bắc Kỳ. Đầu năm 1942, xứ uỷ Bắc Kỳ quyết định thành lập Ban Cán sự tỉnh Phúc Yên do ông làm Bí thư. Từ năm 1943 đến năm 1945, ông là Bí thư Ban cán sự Đảng thành phố Hà Nội được thực dân Pháp đặt bí danh Đốc lý đỏ.[1] Ngoài ra ông còn là Ủy viên thường vụ Xứ ủy Bắc Kỳ, biên tập viên các báo "Cứu quốc", "Cờ giải phóng", phụ trách báo "Quyết thắng" và các lớp đào tạo cán bộ Việt Minh ở Chiến khu Hoàng Hoa Thám. Ông còn được giao nhiệm vụ trực tiếp giảng bài ở các lớp bồi dưỡng lý luận về Đảng và công tác cách mạng cho các nhóm cốt cán của Đoàn Thanh niên Cứu quốc Hà Nội và Hội Văn hóa Cứu quốc. Từ tháng 8 năm 1945 đến năm 1946, ông là Chính trị viên Chi đội Giải phóng quân tỉnh Bắc Giang, Bí thư Thành ủy Hải Phòng.
Đến tháng 4 năm 1946, ông là Ủy viên Xứ ủy Bắc Kỳ, Bí thư Thành ủy Hà Nội (từ tháng 4 đến giữa năm 1946), Phó Bí thư Khu ủy khu XI, Bí thư Thành ủy Hà Nội (tháng 11 năm 1947), Bí thư liên tỉnh Hà Nội – Hà Đông ông giữ chức này đến năm 1949 thì đước làm Phó ban Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng sau đó ông chuyển sang công tác tuyên huấn bên quân đội.
Từ năm 1950 đến năm 1954, ông phụ trách công tác tuyên huấn Chiến dịch Biên giới, là Cục trưởng đầu tiên của Cục Tuyên huấn[2], Phó Chủ nhiệm chính trị trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, quyền Chính ủy Đại đoàn 308 trong cuộc tấn công sang Thượng Lào, Phó trưởng đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam trong Ủy ban Liên hiệp đình chiến, Ủy viên Ban Liên hiệp đình chiến Trung ương.
Từ năm 1955 đến năm 1976, ông là Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị[3] trực tiếp chỉ đạo công tác tuyên huấn, địch vận đối ngoại của quân đội, Ủy viên thường trực Quân ủy Trung ương (1965–1976). Năm 1961, ông kiêm chức Viện trưởng Viện Kiểm sát quân sự Trung ương. Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam III năm 1961, ông được bầu làm Ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương. Ông thụ phong quân hàm Thiếu tướng vào năm 1959.[4]
Từ năm 1968 đến năm 1972, ông làm Chính ủy các chiến dịch quân sự lớn: Đường 9 - Khe Sanh, Đường 9 - Nam Lào[5] và Trị Thiên giải phóng Quảng Trị. Năm 1974, ông là Ủy viên Thường trực Quân ủy Trung ương và được phong quân hàm Trung tướng, Giám đốc Học viện Chính trị Quân đội. Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IV năm 1976, ông được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, Ủy viên Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tháng 6 năm 1978, ông làm Phó Bí thư Thành ủy kiêm Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự thành phố Hà Nội (nay là Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội). Là Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, ông đã cùng tập thể Thường vụ Thành ủy lo chạy gạo, mì, chất đốt... cho nhu cầu tối thiểu của người dân. Để tiết kiệm cho công quỹ thành phố, ông đi bộ từ nhà đến cơ quan mang theo một cà mèn cơm như cán bộ nhân viên thời đó. Trong gian nan, ông đã dành nhiều công sức đi xuống các trường đại học, các viện nghiên cứu, nhà máy, xí nghiệp, gặp gỡ lắng nghe ý kiến ở cơ sở để có cái nhìn toàn diện, cụ thể về sự phát triển Thủ đô và từng bước tháo gỡ những khó khăn. Thực tế sinh động là căn cứ quan trọng để ông sớm nhìn nhận ra và đồng tình với quan điểm đổi mới của Trường Chinh trong dự thảo Nghị quyết Đại hội VI của Đảng, bởi vì đó là thời kỳ khởi đầu một bước ngoặt mới trong sự phát triển của đất nước.
Trong 28 năm phục vụ trong quân đội, Lê Quang Đạo đã đem hết tài năng, và sức lực, tâm hồn và trí tuệ xây dựng và chỉ đạo ngành Tuyên huấn quân đội. Ông là một nhà hoạt động tư tưởng và văn hoá xuất sắc của quân đội và của Đảng.
Từ 1982, ông là Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Khoa giáo Trung ương, phụ trách công tác dân vận khoa giáo và tham gia Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam.
Tại Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VIII từ ngày 17 tháng 6 đến ngày 22 tháng 6 năm 1987, ông được bầu làm Chủ tịch Quốc hội, cùng ngày ông được bầu làm Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước. Ông là người thứ 2 tính đến thời điểm hiện tại kiêm nhiệm chức Phó Chủ tịch trong khi làm Chủ tịch Quốc hội. Đến năm 1988, ông giữ chức Bí thư Đảng đoàn Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Nhiệm kỳ Chủ tịch Quốc hội của ông là thời kỳ đầu của chính sách Đổi mới, gần một năm sau khi ông làm chủ tịch Quốc hội, Luật Đất đai đã được thông qua đồng thời Quốc hội cũng thông qua Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.[6] Năm 1990, Quốc hội thông qua Luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân, cùng năm Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc. Trong nhiệm kỳ 1987 đến 1992, cơ chế Hội đồng Nhà nước dần tỏ ra các hạn chế do đó đã tiến hành sửa đổi Hiến pháp năm 1992, theo đó sẽ tiến hành giải thể Hội đồng Nhà nước, tách Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ra khỏi Hội đồng Nhà nước và đứng đầu Uỷ ban sẽ là Chủ tịch Quốc hội. Ngày 23 tháng 9 năm 1992, Nông Đức Mạnh kế nhiệm ông làm Chủ tịch Quốc hội.
Tháng 8 năm 1994, sau gần 2 năm không giữ chức vụ quan trọng nào ông được bầu làm Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cho đến khi qua đời vào tháng 7 năm 1999
Ông là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ khóa III đến khóa VI (dự khuyết từ 1960, chính thức từ 1972 đến 1991), Bí thư Trung ương Đảng các khóa IV và V (1976–1986), Đại biểu Quốc hội khóa VIII và IX.
Ông mất ngày 24 tháng 7 năm 1999 tại Hà Nội. Ông được an táng tại Nghĩa trang Mai Dịch, huyện Từ Liêm, TP Hà Nội.
Tên ông đặt cho đường phố ở Hà Nội (nối Lê Đức Thọ với Đại lộ Thăng Long). Ở Huế (từ đường Tố Hữu - phường An Đông) và ở Đà Nẵng (đoạn cắt Phan Tứ đến đoạn cắt Nguyễn Văn Thoại), những tên đường phố này cũng mang tên ông. Tại Từ Sơn, đường Lê Quang Đạo có điểm đầu là đường Đình Bảng và điểm cuối là đường Tam Lư, chạy qua công viên Lý Thái Tổ. Ông được xây dựng nhà lưu niệm tại Bắc Ninh. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, đường Lê Quang Đạo (Quốc lộ 22) có điểm đầu là ngã tư An Sương và điểm cuối là cầu An Hạ.
Nhắc đến dòng nhạc trữ tình Việt Nam, có lẽ khán giả không thể không nhắc đến tên nam ca sĩ Quang Lê – một ca sĩ với giọng ca ngọt ngào, sâu lắng, với những bài ca đi vào lòng người…
Thông tin cơ bản về ca sĩ Quang Lê
Nơi sống/ làm việc: Hồ Chí Minh
Nơi cộng tác chính: Trung tâm Thúy Nga Paris By Night
Quang Lê sinh ra ở tại Huế, trong gia đình anh gồm có 7 anh em trong đó có một người chị nuôi và người anh ruột là ca sĩ Nguyên Lê cũng đã từng biểu diễn trong chương trình Paris By Night 93 của Trung tâm Thúy Nga, Quang Lê là đứa con thứ 3 trong gia đình. Cha Quang Lê là một cựu sĩ quan Việt Nam Cộng Hòa. Vào đầu những năm 1990, Quang Lê đã theo gia đình sang định cư ở tại bang Missouri, Mỹ.
Đặc biệt, do anh là người Huế nên giọng nói của anh mang đậm chất đặc trưng rõ rệt của các vùng quê thuộc dải Duyên Hải Nam TrungBộ – miền Trung Việt Nam, nhưng Quang Lê vẫn thể hiện được bằng cả chất giọng ở miền Nam hay ở miền Bắc trong các ca khúc của mình.
Quang Lê được bố mẹ cho theo học nhạc từ nhỏ vào năm lớp 9 đến năm thứ 2 của đại học trước khi gia đình chuyển sang sống định cư ở California. Tại đây, anh đã từng đoạt được giải thưởng đó là huy chương bạc trong một chương trình của một cuộc thi tài năng trẻ, do bang California Mỹ tổ chức.
năm 2000, thì ca sĩ Quang Lê mới chính thức được có cơ hội theo đuổi sự nghiệp ca hát của chính mình, nhưng sau đó nam ca sĩ này phải mất rất nhiều thời gian đến 2 năm mới có được một chỗ đứng trong lòng các khán giả cộng đồng người Việt ở Mỹ. Và từ lúc đó, cái tên Quang Lê liên tục nhận được rất nhiều lời mời biểu diễn ở Mỹ, cũng như là ở Canada, Úc.
Anh tạo nên ấn tượng sâu sắc với khán giả qua dáng vẻ thư sinh cùng giọng hát ngọt ngào, trầm ấm và giàu tình cảm đậm chất Huế. Anh liên tiếp được trung tâm phát hành liên tiếp các solo album và đều tạo được tiếng vang lớn. Những ca khúc tiêu biểu của anh có thể kể đến như: Sương Trắng Miền Quê Ngoại, Cô Hàng Xóm, Đập Vỡ Cây Đàn, Đường Về Quê Hương, Đôi Mắt Người Xưa,…Đặc biệt nhất là ca khúc Sương Trắng Miền Quê Ngoại đánh dấu tên tuổi của Quang Lê trong thị trường hải ngoại mà anh trình bày ở Paris By Night 69.
Anh là một trong những ca sĩ hải ngoại nổi tiếng rất nhanh và có cơ hội được song ca với rất nhiều nữ ca sĩ khác ở Trung tâm Thúy Nga như Ngọc Hạ, Hà Phương, Hương Thuỷ, Như Quỳnh và đặc biệt là “người tình sân khấu” của anh, nữ ca sĩ Mai Thiên Vân. Hai người đã trở thành một cặp song ca rất ăn ý với nhau sau hai ca khúc Nước Non Ngàn Dặm Ra Đi trong Paris By Night 90 và Gõ Cửa Trái Tim trong Paris By Night 92. Cả hai đã ra mắt 2 CD song ca chung với nhau: Đôi mắt người xưa (2009) và Phải lòng con gái Bến Tre (2011).
Năm 2010 đến nay, Quang Lê thường xuyên tổ chức các hoạt động biểu diễn tại Việt Nam cũng như các hoạt động khác. Năm 2013, Quang Lê nhận Phương Mỹ Chi – á quân Giọng hát Việt Nhí mùa 1 làm con nuôi và đã giúp bé có được những sản phẩm âm nhạc riêng của mình. Năm 2015, anh trở thành một trong bốn vị giám khảo của chương trình VSTAR Kid mùa 1 do Trung tâm Thúy Nga tổ chức để tìm kiếm tài năng nhí từ 4-15 tuổi. Năm 2019, anh trở thành một trong bốn vị HLV của chương trình Thần Tượng Bolero mùa 2 nhằm tìm kiếm tài năng ca hát dòng nhạc vàng, bolero.
Cuộc sống đời thường của ca sĩ Quang Lê
Mặc dù anh là một trong các ca sĩ có thu nhập cao không kém cạnh ai, nhưng nam ca sĩ Quang Lê chỉ tậu cho mình một căn nhà khá là đơn giản, nằm ở một vùng ngoại ô ở Mỹ.
Quang Lê đã từng chia sẻ trên trang cá nhân của mình hình ảnh căn nhà nhỏ khá là giản dị nhưng lại nổi bật bởi một thảm cỏ xanh mướt và với hàng dừa. Quang Lê cũng tiết lộ đây là ngôi nhà của gia đình anh ở California Mỹ.
Nam ca sĩ cũng đã bật mí những hàng dừa nghiêng bóng tỏa bóng mát trong sân nhà là một thành quả của ba mình.
Nam ca sĩ Quang Lê sinh năm 1981 bật mí, những anh khi không đi diễn và nhưng lúc có thời gian rảnh, anh đặc biệt rất thích thú với việc ngồi trong sân ngắm khu vườn nhỏ của gia đình.
Căn nhà của gia đình ca sĩ Quang Lê được thiết kế khá là đơn giản và nó mang đậm phong cách Việt.
Mảnh sân trước của ngôi nhà được sắp xếp rất gọn gàng, và cẩn thận. Và đây cũng là garage để xe của cả gia đình.
Ngay trước thềm của ngôi nhà, gia đình ca sĩ Quang Lê trang trí bằng những viên đá và cẩn thận đặt dòng lên chữ “Welcome” để bày tỏ lòng hiếu khách của mình.
Ngôi nhà với hai gam màu nổi bật trong căn nhà đó là trắng và vàng kem. Chính vì vậy, bộ sofa cùng với chiếc bàn màu đen càng làm nổi bật, và ấn tượng hơn. Quang Lê cũng đã đặt những tấm hình của mình cùng với bạn bè đồng nghiệp ngay chính trong phòng khách của ngôi nhà.
Phòng khách, phòng ăn, sảnh chờ… được thông với nhau khiến cho căn nhà luôn thoáng đãng, mát mẻ.
Quang Lê cũng dành cho mình một phòng thu cá nhân ngay chính trong nhà. Anh còn bật mí: “Đây là nơi đã sản xuất ra được nhiều bài hát hay như là Về đâu mái tóc người thương”.
Chiếc micro rất đặc biệt của Quang Lê. Nam ca sĩ còn cho biết: “khi Quang Lê thu âm bằng chiếc microphone này đây. Và bây giờ thì loại micro này đã không còn sản xuất nữa nên nó quý lắm”.
Nam ca sĩ có một phòng để quần áo, giày dép và các phụ kiện. Vì phải thường xuyên đi lưu diễn ở các nơi gần xa và chỉ chuộng mặc vest cùng với sơ-mi nên trong tủ đồ của Quang Lê luôn đầy ắp các bộ trang phục tương tự. Khi anh chia sẻ hình ảnh này, Quang Lê đã không quên nhấn mạnh: “Bao nhiêu kỷ niệm đều nằm ở đây”.
Vui lòng đăng nhập để sử dụng tính năng này
năm 1995: Đại học Darthmouth - Quản trị Kinh doanh cao cấp
năm 1989: Đại học Thương mại - Cử nhân Kinh tế
năm 1984: Đại học Ngoại ngữ Hà Nội - Cử nhân Anh ngữ
năm 1981: Đại học Tổng hợp Kishnev - Cử nhân Toán-Lý
Ngân hàng TMCP Tiên Phong (HOSE:
Ngân hàng TMCP Tiên Phong - TPBank - (HOSE: TPB)
Từ ngày 26 tháng 04 năm 2012 : Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong
Từ năm 1988 : Cán bộ Công ty FPT
Đến ngày 26 tháng 04 năm 2012 : Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong
Từ năm 1988 đến ngày 14 tháng 04 năm 2012 : Phó Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần FPT
Từ năm 1986 đến năm 1988 : Nghiên cứu sinh tại Viện Năng lượng Nguyên tử Quốc gia
Từ năm 1981 đến năm 1986 : Cán bộ giảng dạy tại học Viện Kỹ thuật Quân sự, Vĩnh Yên.
* Vietstock tổng hợp thông tin từ các nguồn đáng tin cậy vào thời điểm công bố cho mục đích cung cấp thông tin tham khảo. Vietstock không chịu trách nhiệm đối với bất kỳ kết quả nào từ việc sử dụng các thông tin này.